Mp3: MÙA QUANH NĂM

Lưu trữ tài liệu

Tháng Mười Hai 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
« Tháng 11    
 1
2345678
9101112131415
16171819202122
23242526272829
3031  

Thống kê

Số lượt người đã ghé thăm web site này tính từ 6/2009:

Hanoi

Việc Chuẩn Nhận Các Bài Ca

Trích Thông cáo số 2/94 “Về Việc Chuẩn Nhận Các Bài Ca” của BTN. trực thuộc HĐGMVN
Mục đích của thánh nhạc là làm vinh danh Chúa và thánh hoá cá tín hữu nên thánh nhạc phải có những đặc tính căn bản mà đức Piô X đã đề và được khai triển trong Hiến Chế Phụng Vụ (số 112).
1. Thánh nhạc Phải Thánh
a. Về mặt tích cực : “Thánh nhạc càng liên kết chặt chẽ với các hoạt động phụng vụ bao nhiêu thì càng thánh hơn bấy nhiêu”
b. Về mặt tiêu cực :phải loại bỏ những gì phàm tục không những trong bản chất mà cả nơi những người thể hiện.
2. Thánh nhạc phải là nghệ thuật đích thực.
Có giá trị cả về nhạc lẫn lời, như thế chính thánh nhạc sẽ dễ dàng đưa tâm hồn con người đạt tới công hiệu mà Giáo hội nhắm đến khi dùng nghệ thuật âm thanh trong phụng vụ.
a. Về dòng ca:
Dòng ca trong các bài hát trong phụng vụ cần:
- Đơn sơ, trôi chảy, âm vực vừa phải, nhất là những bài hát dành cho cộng đoàn.
- Thích hợp và làm tăng ý nghĩa lời ca. Cần lưu ý các dấu bằng trắc trong tiếng việt.
- Cùng với tiết tấu, dòng ca phải thích hợp với từng hoạt động phụng vụ.
- Tránh những nét nhạc lãng mạng, uỷ mị (dùng nhiều nửa cung, nhất là nửa cung đồng) có tính chất kịch trường (dùng nhiều cung lớn liên tiếp).
- Cấm đặt lời ca vào những bài nhạc đời rồi hát trong phụng vụ, kể cả những bài dân ca.
- Có thể dùng cung bình ca, khi sáng tác bằng ngôn ngữ tiếng địa phương, trong các cung chủ tế và tá viên.
- Khi soạn những cung dành cho chủ tế và các tá viên “các nhạc sĩ hãy xem các cung nhạc truyền thống phụng vụ latinh đã được sử dụng cùng một mục đích có thể gợi ra những giải pháp để đặt nhạc cho những bản văn đó bằng ngôn ngữ hiện dại không ?”(Huấn thị âm nhạc trong Phụng vụ ngày 5/3/1967 số 56).

Còn nữa hẹn lần sau.

Vũ Ân

Ghi lời nhận xét góp ý

Lưu ý: Để dễ dàng trong giao tiếp và khỏi hiểu nhầm từ ngữ, các lời nhận xét góp ý trong trang này xin hãy viết bằng tiếng Việt có dấu. Xin kính báo và chân thành cám ơn.

 

 

 

Nội dung có thể dùng một số định dạng these HTML tags

<a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>

Chọn kiểu gõ tiếng Việt: TELEX VNI VIQR Tắt

*