Mp3: MÙA QUANH NĂM

Lưu trữ tài liệu

Tháng Tư 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
« Tháng 3    
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930  

Thống kê

Số lượt người đã ghé thăm web site này tính từ 6/2009:

Hanoi

LỜI CẦU ĐỨC MẸ CỔ XƯA NHẤT

Lời cầu Đức Mẹ được biết đến sớm nhất, cũng như các Phúc Âm, được viết bằng tiếng Hy Lạp. Đó là lý do Đức Trinh Nữ Maria được gọi là Θεοτοκος, Theotokos, Người Mang Thiên Chúa, nghĩa là Mẹ Thiên Chúa. Trong lời cầu đó, Đức Trinh Nữ Maria được nhắc đến với danh hiệu này là điều đáng chú ý, từ quan điểm lịch sử và thần học.

Lời cầu này, như được giải thích trên trang Trisagion Film, được tìm thấy trên một mảnh giấy cói có niên đại khoảng năm 250 sau công nguyên, chỉ vài thế kỷ sau khi Chúa Giêsu chịu chết và phục sinh, khoảng một thế kỷ trước Constantine và sắc lệnh của Milan, nhưng hai thế kỷ trước Hội Đồng Đại Kết Thứ Ba, Công Đồng Êphêsô lần đầu tiên đã chính thức tuyên bố Đức Trinh Nữ Maria là Mẹ Thiên Chúa – Theotokos.

Năm 1917, Thư viện John Rylands ở Manchester, Anh quốc, có được một bản lớn giấy cói Ai Cập, viết bằng tiếng Hy Lạp Koine (ngôn ngữ chung vùng Địa Trung Hải, trong đó các sách Phúc Âm.) Lời cầu này được tìm thấy trong đoạn được dán nhãn số 470, và nó có vẻ thuộc Phụng Vụ Mùa Giáng Sinh của Giáo Hội Coptic (có thể là Kinh Chiều Lễ Giáng Sinh), mặc dù đoạn này cũng có thể là một bản sao riêng của lời cầu để dùng cá nhân.
DANIEL ESPARZA

TRẦM THIÊN THU (chuyển ngữ từ aleteia.org)

Ghi lời nhận xét góp ý

Lưu ý: Để dễ dàng trong giao tiếp và khỏi hiểu nhầm từ ngữ, các lời nhận xét góp ý trong trang này xin hãy viết bằng tiếng Việt có dấu. Xin kính báo và chân thành cám ơn.

 

 

 

Nội dung có thể dùng một số định dạng these HTML tags

<a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>

Chọn kiểu gõ tiếng Việt: TELEX VNI VIQR Tắt

*